Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
46990

Bài tuyên truyền toàn dân hưởng ứng tháng khử khuẩn

Ngày 01/03/2024 16:27:49

Thực hiện Kế hoạch số 52/KH -UBND ngày 23/2/2024 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thực hiện “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2024” trên địa bàn tỉnh. Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan; đồng thời để ngăn ngừa bệnh truyền lây từ động vật sang người, bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh cho phát triển chăn nuôi, bảo vệ sản xuất, bảo vệ sức khỏe nhân dân

     Bài tuyên truyền toàn dân hưởng ứng “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2024”

Thực hiện đợt tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc nhằm tiêu diệt mầm bệnh truyền nhiễm trong môi trường, đặc biệt là các bệnh: Viêm da nổi cục trâu, bò, Cúm gia cầm, Dịch tả lợn Châu Phi, Lở mồm long móng... chủ động ngăn chặn dịch bệnh, giảm thiệt hại về kinh tế an toàn thực phẩm.

Thực hiện Kế hoạch số 52/KH -UBND ngày 23/2/2024 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thực hiện “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2024” trên địa bàn tỉnh. Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan; đồng thời để ngăn ngừa bệnh truyền lây từ động vật sang người, bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh cho phát triển chăn nuôi, bảo vệ sản xuất, bảo vệ sức khỏe nhân dân. UBND thị trấn yêu cầu Nhân dân và các hộ chăn nuôi, các hộ giết mổ thực hiện nghiêm một số nội dung sau:

1. sở chăn nuôi gia súc, gia cầm

a)  Đối với các khu chăn nuôi tập trung

-   Phát quang cây cỏ xung quanh sở, quét dọn, thu gom phân, rác, chất độn chuồng để đốt hoặc chôn, khơi thông cống rãnh.

-   Phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ, khu vực chăn nuôi và vùng phụ cận mỗi tuần ít nhất 01 lần.

-   Vệ sinh tiêu độc khử trùng các phương tiện dùng vận chuyển gia súc, gia cầm, thức ăn...trước khi ra, vào sở chăn nuôi.

b)  Đối với chăn nuôi hộ gia đình

-   Quét dọn sạch sẽ khu vực nuôi nhốt gia súc, gia cầm; thu gom phân, rác, chất đọn chuồng để đốt hoặc chôn.

-   Phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ, khu vực chăn nuôi và vùng phụ cận mỗi tuần ít nhất 01 lần.

-   Vệ sinh sạch sẽ phương tiện, dụng cụ vận chuyển gia súc, gia cầm sau mỗi lần vận chuyển.

c)   sở ấp nở gia cầm, thủy cầm

-   Phát quang cây cỏ xung quanh và quét dọn sạch sẽ toàn bộ khu vực lò ấp, đường ra vào cơ sở ấp nở; thu gom phân, rác, chất độn chuồng, vỏ trứng đã ấp nở để tiêu hủy, khơi thông cống rãnh.

-    Phun thuốc sát trùng hàng ngày toàn bộ diện tích cơ sở ấp trứng, các phương tiện vận chuyển trứng giống và gia cầm mới ấp nở...

2.     sở giết mổ gia súc, gia cầm

-   Nơi nhốt gia súc, gia cầm chờ giết mổ: Sau khi gia cầm đưa đi giết mổ, toàn bộ khu vực nhốt phải được vệ sinh, tiêu độc, khử trùng.

-   Phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật phải được vệ sinh, khử trùng, tiêu độc trước khi ra khỏi sở giết mổ.

-   Nơi giết mổ phải vệ sinh, tiêu độc, khử trùng sau mỗi ca sản xuất.

-   Phát quang cây cỏ xung quanh sở, nhà xưởng; khơi thông cống rãnh.

3.     Chợ buôn bán, giết mổ, tập kết, thu gom gia súc, gia cầm sống

-   khu vực riêng cho từng loại gia súc, gia cầm.

-   Quét dọn phun thuốc khử trùng khu vực buôn bán gia cầm các vật dụng liên quan sau mỗi buổi chợ.

-   Phương tiện vận chuyển, lồng nhốt phải được đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y và phải vệ sinh, tiêu độc cuối buổi chợ.

-   Những quầy bán thịt gia súc, gia cầm phải được vệ sinh sạch sẽ phun thuốc tiêu độc, khử trùng cuối mỗi buổi chợ.

-   Quét dọn và xử lý chất thải rắn trong chợ bằng biện pháp chôn hoặc đốt.

4.     Nơi công cộng, đường làng, ngõ xóm

Phát động toàn dân thực hiện đợt tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, đường phố; khơi thông cống rãnh; phát quang bụi rậm; phun khử trùng, tiêu độc đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng, bãi chăn thả, khu vực chăn nuôi mỗi tuần ít nhất 01 lần.

5.     Đối với động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc bị thu giữ

-   Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc các phương tiện dùng vận chuyển động vật, sản phẩm động vật nhập lậu bị bắt giữ.

-   Quét dọn và phun thuốc khử trùng khu vực nhốt, giữ động vật ngay sau mỗi đợt tiêu hủy; phân, rác thải phải được xử lý chôn hoặc đốt.


 

 

 


  

Bài tuyên truyền toàn dân hưởng ứng tháng khử khuẩn

Đăng lúc: 01/03/2024 16:27:49 (GMT+7)

Thực hiện Kế hoạch số 52/KH -UBND ngày 23/2/2024 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thực hiện “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2024” trên địa bàn tỉnh. Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan; đồng thời để ngăn ngừa bệnh truyền lây từ động vật sang người, bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh cho phát triển chăn nuôi, bảo vệ sản xuất, bảo vệ sức khỏe nhân dân

     Bài tuyên truyền toàn dân hưởng ứng “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2024”

Thực hiện đợt tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc nhằm tiêu diệt mầm bệnh truyền nhiễm trong môi trường, đặc biệt là các bệnh: Viêm da nổi cục trâu, bò, Cúm gia cầm, Dịch tả lợn Châu Phi, Lở mồm long móng... chủ động ngăn chặn dịch bệnh, giảm thiệt hại về kinh tế an toàn thực phẩm.

Thực hiện Kế hoạch số 52/KH -UBND ngày 23/2/2024 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc thực hiện “Tháng tổng vệ sinh, khử trùng, tiêu độc môi trường phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm đợt 1 năm 2024” trên địa bàn tỉnh. Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh trên gia súc, gia cầm phát sinh và lây lan; đồng thời để ngăn ngừa bệnh truyền lây từ động vật sang người, bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh cho phát triển chăn nuôi, bảo vệ sản xuất, bảo vệ sức khỏe nhân dân. UBND thị trấn yêu cầu Nhân dân và các hộ chăn nuôi, các hộ giết mổ thực hiện nghiêm một số nội dung sau:

1. sở chăn nuôi gia súc, gia cầm

a)  Đối với các khu chăn nuôi tập trung

-   Phát quang cây cỏ xung quanh sở, quét dọn, thu gom phân, rác, chất độn chuồng để đốt hoặc chôn, khơi thông cống rãnh.

-   Phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ, khu vực chăn nuôi và vùng phụ cận mỗi tuần ít nhất 01 lần.

-   Vệ sinh tiêu độc khử trùng các phương tiện dùng vận chuyển gia súc, gia cầm, thức ăn...trước khi ra, vào sở chăn nuôi.

b)  Đối với chăn nuôi hộ gia đình

-   Quét dọn sạch sẽ khu vực nuôi nhốt gia súc, gia cầm; thu gom phân, rác, chất đọn chuồng để đốt hoặc chôn.

-   Phun thuốc sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ, khu vực chăn nuôi và vùng phụ cận mỗi tuần ít nhất 01 lần.

-   Vệ sinh sạch sẽ phương tiện, dụng cụ vận chuyển gia súc, gia cầm sau mỗi lần vận chuyển.

c)   sở ấp nở gia cầm, thủy cầm

-   Phát quang cây cỏ xung quanh và quét dọn sạch sẽ toàn bộ khu vực lò ấp, đường ra vào cơ sở ấp nở; thu gom phân, rác, chất độn chuồng, vỏ trứng đã ấp nở để tiêu hủy, khơi thông cống rãnh.

-    Phun thuốc sát trùng hàng ngày toàn bộ diện tích cơ sở ấp trứng, các phương tiện vận chuyển trứng giống và gia cầm mới ấp nở...

2.     sở giết mổ gia súc, gia cầm

-   Nơi nhốt gia súc, gia cầm chờ giết mổ: Sau khi gia cầm đưa đi giết mổ, toàn bộ khu vực nhốt phải được vệ sinh, tiêu độc, khử trùng.

-   Phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật phải được vệ sinh, khử trùng, tiêu độc trước khi ra khỏi sở giết mổ.

-   Nơi giết mổ phải vệ sinh, tiêu độc, khử trùng sau mỗi ca sản xuất.

-   Phát quang cây cỏ xung quanh sở, nhà xưởng; khơi thông cống rãnh.

3.     Chợ buôn bán, giết mổ, tập kết, thu gom gia súc, gia cầm sống

-   khu vực riêng cho từng loại gia súc, gia cầm.

-   Quét dọn phun thuốc khử trùng khu vực buôn bán gia cầm các vật dụng liên quan sau mỗi buổi chợ.

-   Phương tiện vận chuyển, lồng nhốt phải được đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y và phải vệ sinh, tiêu độc cuối buổi chợ.

-   Những quầy bán thịt gia súc, gia cầm phải được vệ sinh sạch sẽ phun thuốc tiêu độc, khử trùng cuối mỗi buổi chợ.

-   Quét dọn và xử lý chất thải rắn trong chợ bằng biện pháp chôn hoặc đốt.

4.     Nơi công cộng, đường làng, ngõ xóm

Phát động toàn dân thực hiện đợt tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm, đường phố; khơi thông cống rãnh; phát quang bụi rậm; phun khử trùng, tiêu độc đường làng, ngõ xóm, nơi công cộng, bãi chăn thả, khu vực chăn nuôi mỗi tuần ít nhất 01 lần.

5.     Đối với động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc bị thu giữ

-   Vệ sinh, khử trùng, tiêu độc các phương tiện dùng vận chuyển động vật, sản phẩm động vật nhập lậu bị bắt giữ.

-   Quét dọn và phun thuốc khử trùng khu vực nhốt, giữ động vật ngay sau mỗi đợt tiêu hủy; phân, rác thải phải được xử lý chôn hoặc đốt.


 

 

 


  
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC